当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
![]() |
Chiếc BlackBerry Key đã ra mắt từ năm 2017. |
Khác với các nhà sản xuất các thiết bị điện tử khác, TCL - công ty mẹ của BlackBerry không thấy rằng 5G là một cải tiến công nghệ đáng kể như những gì mà người ta ca tụng trong thời gian gần đây. Giám đốc tiếp thị của TCL Stefan Streit mạnh miệng tuyên bố, điện thoại BlackBerry đã đủ nhanh và 5G nên dành cho các thiết bị khác phù hợp hơn như tủ lạnh là một ví dụ và sẽ không có điện thoại 5G từ BlackBerry. “Tôi không thấy được lợi ích của 5G trên điện thoại BlackBerry, chúng không phải là một thiết bị giải trí và hiện tại bạn đã có thể nhận được email của mình rất nhanh rồi, nên có nhiều thiết bị phù hợp với 5G hơn như trong TV 8K hoặc tủ lạnh”.
" alt="BlackBerry mạnh miệng tuyên bố 'mạng 5G chỉ hợp với tủ lạnh'"/>BlackBerry mạnh miệng tuyên bố 'mạng 5G chỉ hợp với tủ lạnh'
Số người đánh giá tại cửa hàng Google đạt trên 8 triệu người
Xuất phát từ một sự kiện do Contentos và PhotoGrid phối hợp tổ chức vào ngày 22/ 7, Pulic Blockchain Contentos đã giúp người dùng PhotoGrid kiếm tiền từ những hoạt động trên mạng xã hội. Khi sự kiện kết thúc vào ngày 11 tháng 8, sự hợp tác giữa PhotoGrid và Contentos đã cho phép những người có ảnh hưởng kiếm được COS với trị giá hơn 10.000 USD cho mỗi lượt like mà họ nhận được.
Trong tuần đầu tiên của sự kiện, người dùng đã đăng 6700 bài viết, người dùng hoạt động mỗi ngày của PhotoGrid đã tăng lên gấp đôi. Những người dùng thông thường theo nghĩa truyền thống có thể kiếm được hàng trăm USD tại PhotoGrid trong suốt thời gian diễn ra sự kiện.
Hotgirl thời trang Laiza Bastos (@Laaizab) đăng một bài viết trên PhotoGrid đã nhận được 6.300 lượt like, tổng cộng đào được 15.217 COS, tương đương khoảng 650 USD.
![]() |
Kiếm tiền điện tử trên mạng xã hội: bài học từ Public Blockchain Contentos
Nhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán
Samsung gây bất ngờ khi tung ra phiên bản đẹp nhất của Galaxy Note 9
Các dịch vụ xuyên biên giới là sản phẩm của những tiến bộ về công nghệ và là minh chứng về một thế giới đang ngày càng phẳng hơn. Tuy nhiên đây lại là lĩnh vực gây đau đầu cho các nhà làm luật bởi sự mới mẻ và bởi việc cân bằng cán cân giữa quyền lợi người xem và quản lý các dịch vụ xuyên biên giới là điều không dễ dàng.
Indonesia chặn Netflix cho đến khi tuân thủ luật
Với các nước châu Á, 3 vấn đề chính mà các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới phải đáp ứng khi gia nhập thị trường bao gồm: Tiêu chuẩn nội dung, bao gồm việc đáp ứng về các yêu cầu đặt ra của nước sở tại liên quan đến bạo lực, dung tục, chính trị và hài hòa xã hội; Vấn đề về thuế; và Các vấn đề kiểm soát liên quan đến chủ quyền quốc gia, khung pháp lý về phát sóng vượt biên giới... Tùy thị trường sẽ có các ưu tiên khác nhau với các cam kết mà các đơn vị như Netflix, Spotify hay Facebook phải đáp ứng.
Một ví dụ điển hình về việc dịch vụ này phải đáp ứng các yêu cầu để gia nhập thị trường châu Á là trường hợp của Netflix tại Indonesia. Ra mắt thị trường Indonesia vào tháng 1/2016, Netflix ngay lập tức vướng pháp lý khi các nhà làm luật cho rằng hãng đang chiếu các nội dung bạo lực và khiêu dâm một cách thiếu kiểm duyệt.
![]() |
Các dịch vụ OTT xuyên biên giới đang làm khó các nhà làm luật châu Á |
Ngoài vấn đề về nội dung, Bộ Công nghệ Thông tin và Truyền thông Indonesia (MOCIT) còn yêu cầu Netflix phải thiết lập một văn phòng đại diện tại nước này và thực hiện nghĩa vụ thuế tại Indonesia.
Nhà mạng thuộc sở hữu Nhà nước và cũng là nhà mạng lớn nhất Indonesia, Telkom, khi đó cũng đã chặn truy cập với Netflix trên toàn lãnh thổ. Phó chủ tịch nhà mạng, ông Arif Prabowo, đã chia sẻ với Reuters sẽ tiếp tục chặn Netflix cho tới khi hãng tuân thủ các luật định tại Indonesia.
Chỉ là một đơn vị cung cấp nội dung cho hãng trong nước
Chưa thu được doanh thu đáng kể trong khi đã chi mạnh tay cho khâu marketing tại thị trường Indonesia, tương lai của Netflix ở thị trường này trở nên vô cùng u ám. Lựa chọn duy nhất mà MOCIT đưa ra cho Netflix tại Indonesia là hợp tác với một doanh nghiệp địa phương để thành lập liên doanh phù hợp với luật định.
Tới tháng 4/2017, chính Telkom, nhà mạng đã chặn Netflix, là đơn vị đứng ra bắt tay với ông lớn đến từ Mỹ này. Được chính thức bước vào thị trường Indonesia nhưng Netflix gần như mất hiện diện thương hiệu khi chỉ là một đơn vị cung cấp nội dung cho IndiHome, dịch vụ truyền phát phim theo yêu cầu của Telkom.
Câu chuyện tương tự cũng diễn ra tại Singapore khi Netflix phải bắt tay với Singtel, nhà mạng lớn nhất Singapore, để đủ điều kiện kinh doanh.
"Các dịch vụ truyền tải qua Internet mang đến những câu hỏi mới cho tất cả mọi người, bao gồm cả các nhà làm luật, và dự định của chúng tôi là tuân thủ với các luật và quy định cần thiết", bà Jessica Lee, trưởng bộ phận truyền thông châu Á của Netflix, cho hay.
"Đây sẽ là một phần trong hành trình của chúng tôi khi ra mắt tại các quốc gia khác nhau", bà Lee nói thêm.
Đổi lại việc mở rộng thị trường, Netflix thông báo khoảng lỗ 104,2 tỷ USD trong quý I/2016 tại các thị trường ngoài nước Mỹ vì chi phí marketing cao trong khi doanh thu trên mỗi người xem lại thấp hơn thị trường sân nhà.
Singapore áp thuế 7%
Những ông lớn công nghệ cung cấp nội dung xuyên biên giới dường như có một điểm chung về thuế, đó là khi không bị yêu cầu nộp thuế một cách mạnh tay, các hãng sẽ tìm mọi cách để tránh thuế tại các quốc gia có triển khai dịch vụ và có phát sinh doanh thu.
Rõ ràng các doanh nghiệp OTT xuyên biên giới có phát sinh doanh thu tại các quốc gia như Việt Nam, nhưng lại rất khó để thu thuế. |
Đầu năm 2018, cơ quan thuế của Singapore đã lên kế hoạch áp thuế Hàng hóa và dịch vụ (GST) 7% lên các dịch vụ trực tuyến như Spotify, Netflix hay Amazon Prime.
"Với sự phát triển của công nghệ và kinh tế số, có một thực tế phổ biến là có rất nhiều dịch vụ được tiêu dùng tại Singapore đến từ các nhà cung cấp nước ngoài, những đơn vị có thể cung cấp dịch vụ mà không cần hiện diện ở Singapore", đại diện Bộ Tài chính Singapore nhận định.
"Việc cân nhắc áp thuế GST lên các dịch vụ 'nhập khẩu' này sẽ đảm bảo rằng bất luận dịch vụ được mua tại Singapore dù đến từ nhà cung cấp địa phương hay nhà cung cấp nước ngoài cũng đều có trách nhiệm GST ngang nhau", vị này nói thêm.
Cơ quan chức năng của Indonesia cũng đang xây dựng luật để yêu cầu các dịch vụ OTT nước ngoài phải đóng thuế cho khoản doanh thu phát sinh từ thị trường Indonesia.
Tháng 5/2016, MOCIT cũng ban hành dự thảo quy định về quản lý các dịch vụ OTT, áp dụng với cả OTT trong và ngoài Indonesia. Dự thảo này được sửa đổi vào 8/2017 và dự kiến được chính thức thông qua trong năm 2018.
Trong khi tại Thái Lan, tháng 4/2017, Ủy ban Truyền hình và truyền thông nước này đã công bố kế hoạch đưa các dịch vụ OTT vào một khung quản lý dạng cấp phép, từ đó có thể đánh thuế các dịch vụ này theo cơ chế thuế Thái Lan.
Theo báo cáo Chính sách truyền hình OTT châu Á 2018 của Hiệp hội ngành video châu Á (AVIA), đơn vị này nhận định rằng các quốc gia châu Á đang hướng tới 3 mục tiêu chính trong việc ban hành luật quản lý các dịch vụ OTT đó là quản lý chuẩn nội dung, quản lý thuế và áp đặt kiểm soát.
AVIA cũng cho rằng các dịch vụ OTT xuyên biên giới đang chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn so với trước đây khi cách đây chỉ 3 năm, châu Á gần như không có quy định nào về quản lý OTT. Câu chuyện năm 2018 đã khác khi nhiều quốc gia đã soạn thảo luật và đang phân hóa làm hai nhóm ứng xử.
![]() |
3 năm trở lại đây, các quốc gia châu Á đã có những động thái nhất định để quản lý OTT xuyên biên giới. |
Tại các nền kinh tế phát triển như Singapore, Hong Kong hay New Zealand, họ đang cố gắng xây dựng một sân chơi bình đẳng thuận lợi hơn cho truyền hình truyền thống và các dịch vụ OTT, dù vẫn có những giới hạn. Nhóm còn lại theo AVIA là các nước đang muốn quản lý các dịch vụ OTT theo đúng các quy định áp dụng với truyền hình truyền thống.
Tuy nhiên, dù có xây dựng luật theo hướng nào, các quốc gia châu Á cũng đang chật vật để áp thuế các hãng OTT xuyên biên giới khi mà nhiều hiệp định thương mại đều có điều khoản chống đánh thuế hai lần. Các nhà làm luật châu Á đang tiến thoái lưỡng nan khi nếu cho phép thì khó thu thuế mà không cho phép thì khán giả lại không thể hưởng lợi từ các tiến bộ công nghệ.
Theo Zing
Brian Acton, đồng sáng lập WhatsApp chia sẻ với Forbes việc anh từng tranh luận nảy lửa với Sheryl Sandberg, giám đốc vận hành Facebook, về cách kiếm tiền trên ứng dụng này.
" alt="Các nước châu Á hành xử thế nào với Netflix, Spotify?"/>